Thứ Năm, 25 tháng 6, 2015
Sự hình thành các giai cấp mới
Cùng với quá trình hình thành và phát triển
của phương thức sản xuất mới – tư ban chu nghía, xẫ hôi Títy Au đã có sự biên
đổi quan trọng đó là: sự phát triển phong kiến, Kitốgiáo (Cơ đốc giáo)
chiếm địa vị thống trị và chi phối toàn bộ đời sống chính trị Tây Âu trong
nhiều thế kỉ.
Là chỗ dựa quan trọng của các vua chúa phong
kiến, giáo hội Cơ đốc không chỉ là một thế lực bảo thủ phản động, tìm mọi cách
để tuyên truyền cho tính vĩnh cửu của trật tự xã hội phong kiến đang tồn tại mà
còn là một lực lượng tham gia tiếp tục bóc lột các tẩng lớp nhân dân. Bọn tăng
lữ rất giàu có, sống một cuộc đòi xa hoa, hủ bại. Chính vì lẽ đó mà giai cấp tư
sản đã sớm nhận thấy rằng, giáo hội là một thế lực kinh tế, xã hội và tinh
thần, cản trở bước tiến của mình. Vì vậy, họ cần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống
phong kiến trên lĩnh vực tôn giáo, để tự giải phóng mình về mặt tư tưởng, làm
bùng lên ngọn lửa của phong trào cải cách tôn giáo.
Người khời xướng phong trào Cải cách tôn giáo
là Luthơ (1483 – 1546), một mục sư ở Đức. Tư tưởng cải cách của ông được truyền
bá rộng rãi, chỉ trong một thòi gian ngắn, lan rộng ra khấp nưóc Đức và một số
nước châu Âu khác, ở Thụy Sĩ, Canvanh (1509 – 1564) đã phát triển những tư
tưởng cải cách cùa Luthơ. Song hai- ông đều không muốn thủ tiêu tôn giáo, mà
chi muốn huỷ bỏ vai trò và thế lực của Giáo hội, Giáo hoàng Rôma, bãi bò những
lễ nghi và thủ tục phiên toái. Các ông chủ trưomg dùng biện pháp đấu tranh ôn
hòa, quay về với giáo lí Kitô nguyên thuỷ; từ đó sẽ xây dựng mốt thứ tòn giáo
‘Tẻ tiền” – trong đó sẽ không còn đẳng cấp tăng lữ, mà chi có đội ngũ những mục
sư làm việc truyền giáo. Ph. Ảngghen đã coi tôn giáo của Luthơ, Canvanh là “một
cái áo may rất vừa khổ người của giai cấp tư sàn”.
Phong trào Cải cách tôn giáo, dưới sự lãnh
đạo của Luthơ và Canvanh, được đông dáo nồng dân và thợ thủ công ủng hộ và tham
gia, vì họ vốn căm ghét cả giáo hội lẫn giai cấp phong kiến. Quy mô và sức mạnh
của phong trào không những làm cho Giáo hội Kitô bị phân hóa thành hai phe –
Tân giáo (đạo Tin linh) và Cựu giáo (đạo Kitô) – mà còn châm ngòi cho sự nổi
dây của nỏng dân, tạo thành cuộc Chiến tranh nông dân vĩ đại ở Đức.
(Còn tiếp)
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
hoc lich su
0 nhận xét:
Đăng nhận xét